Áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay

Title: Áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay
Authors: Trần, Minh Chất
Keywords: Luật kinh tế;Pháp luật Việt Nam;Tranh chấp kinh tế
Issue Date: 2009
Publisher: Đại học Quốc Gia Hà Nội
Citation: 175 tr.
Abstract: Lý luận chung về giải quyết tranh chấp kinh tế và áp dụng pháp luật hình sự để giải quyết các tranh chấp kinh tế ở Việt Nam. Nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật hình sự giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta qua việc tìm hiểu những trường hợp áp dụng luật hình sự để giải quyết các tranh chấp kinh tế trên thực tiễn và hậu quả của tình trạng áp dụng pháp luật hình sự để giải quyết các tranh chấp kinh tế; từ đó phát hiện những bất cập liên quan đến hệ thống pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế hiện nay. Nêu những nguyên nhân bất cập của tình trạng áp dụng pháp luật hình sự để giải quyết các tranh chấp kinh tế: pháp luật về đòi nợ và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ nợ kém hiệu quả; sự kém hiệu quả trong hoạt động của các thiết chế giải quyết các tranh chấp kinh tế, dân sự; sự bất cập trong các quy định của Bộ Luật Hình sự liên quan đến tội phạm có yếu tố chiếm đoạt tài sản; ý thức pháp luật của các chủ thể kinh doanh chưa phù hợp với sự pháp triển nhanh chóng của kinh tế thị trường. Đưa ra các giải pháp khắc phục tình trạng áp dụng pháp luật hình sự giải quyết các tranh chấp kinh tế: hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến việc giải quyết các tranh chấp kinh tế; nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật trong giải quyết tranh chấp kinh tế và nâng cao hiệu quả xây dựng pháp luật hình sự đối với các hành vi liên quan đến chiếm đoạt tài sản
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/16353

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đánh giá thực trạng và nghiên cứu các yếu tố liên quan đến tình hình nhiễm HTLV (HUMAN T-CELL LYMPHOTROPIC VIRUS) ở đối tượng người hiến máu tại Việt Nam

Alkaloids Isolated in the Roots of Aconitum carmichaeli Debx Growing in Vietnam

Chữ "hiếu" với "nỗi khổ treo ngược" trong đạo Phật